Thể thông thường và thể lịch sự trong tiếng Nhật - Cách chuyển từ thể lịch sự sang thể thông thường như thế nào? Các bạn cùng Trung tâm tiếng Nhật Kosei học ngay ngữ pháp tiếng Nhật Bài 20 - Giáo trình Minna no Nihongo nhé.
>>> Tiếng Nhật giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày
>>> Bạn có muốn giao tiếp tiếng Nhật thường ngày không thua gì người Nhật bản xứ?
① Người lớn tuổi
② Người gặp lần đầu
a. Người kém tuổi đầu tiên
b. Người ngang tuổi
c. Bạn thân
d. Người trong gia đình
Chú ý:
(1) Trong trường hợp từ ① đến ⑤ mà sử dụng thể thông thường thì bị coi là thất lễ.
(2) Người Nhật đối với người nước ngoài hay nhân viên lâu năm khi chỉ đạo, hướng dẫn nhân viên mới để thể hiện sự thân mật tùy thuộc vào ý đồ vẫn có thể sử dụng được thể thông thường.
(3) Từ a~d, cũng tùy thuộc vào trường hợp vẫn có thể sử dụng thể lịch sự
Ví dụ: a: muốn giáo dục con nhỏ
b: trước khi gặp gỡ biết nhau
d: xưng hô với bố mẹ
|
Thể lịch sự |
Thể thông thường |
Động từ |
かきます かきません かきました かきませんでした |
かく(thể từ điển) かかない (thể ない) かいた (thể た) かかなかった (thể ない quá khứ) |
Tính từ -i
|
あついです あつくないです あつかったです あつくなかったです |
あつい (bỏ です) あつくない あつかった あつくなかった |
|
ひまです |
ひまだ |
Tính từ -na Danh từ |
ひまではありません ひまでした ひまではありませんでした |
ひまではない ひまだった ひまではなかった |
Thể lịch sự |
Thể thông thường |
Ý nghĩa |
Bài |
飲みたいです |
飲みたい |
Muốn uống |
13 |
飲みに 行きます |
飲みに 行く |
Đi uống |
|
書いてください |
書いて |
Xin hãy viết |
14 |
書いています |
書いている |
Đang viết |
|
書いても いいです |
書いても いい |
Có thể viết |
15 |
書かなくてもいいです |
書かなくても いい |
Không cần phải viết |
|
書いてあげます |
書いてあげる |
Sẽ viết giúp cho |
24 |
書いてもらいます |
書いてもらう |
Nhờ viết giúp |
|
書いてくれます |
書いてくれる |
Viết giúp đi |
|
行かなければなりません |
行かなければならない |
Phải đi |
17 |
食べることが できます |
食べることが できる |
Có thể ăn |
18 |
食べることです |
食べることだ |
(là) để ăn |
|
読んだことがあります |
読んだことがある |
Có đọc |
19 |
読んだり、書いたりします |
読んだり、書いたりする |
Đọc, viết và… |
|
Chú ý: Khi đổi những câu được nối với nhau bằng から hay が、けど (thường sử dụng trong hội thoại) thành thể văn thông thường thì tất cả các từ lịch sự trong câu phải được đổi sang thể thông thường.
→ おなかが 痛(いた)いから、病院(びょういん)へ行(い)く。
→ 日本(にほん)の食(た)べ物(もの)は おいしいが、高(たか)い。
- Bỏ trợ từ chỉ sự nghi vấn là か ở cuối câu, thay vào đó đọc cao giọng chữ ở cuối câu để biểu thị sự nghi vấn, câu trả lời thường đọc thấp giọng chữ cuối câu.
Ví dụ: コーヒーを 飲(の)む?
…うん、飲む
Chú ý: cũng có những câu nghi vấn ở thể văn thông thường mà không bỏ chữ か ở sau như: 飲むか、見たか…, nhưng chỉ được sử dụng giới hạn trong phạm vi nam giới khi người trên hỏi người dưới hoặc những người quá thân nhau (như cha hỏi con trai)
Đối với câu nghi vấn danh từ hay tính từ thì chữ だ thể thông thường của です được giản lược.
Ví dụ: 今晩(こんばん) 暇(ひま)?
…うん、暇(だよ) / …ううん、暇では (じゃ) ない
=> Khi đàm thoại thường dùng じゃない
- Trợ từ trong câu nghi vấn ở thể văn thông văn cũng thường được lược bỏ
Ví dụ:
- Trong thể thông thường, chữ い trong mẫu câu V ている cũng thường được lược bỏ
Ví dụ 辞書(じしょ)、持(も)って「い」る?
…うん、持って「い」る。
…ううん、持って「い」ない。
はい → うん
いいえ → ううん
Cùng Trung tâm tiếng Nhật Kosei tới ngay với bài tiếp theo nha!! >>> Ngữ pháp tiếng Nhật N5 bài 21
Nhắc đến Nhật Bản, chúng ta có đặc sản Sushi, Tempura,.... Nhắc đến Kosei, chúng ta có....: >>> Khóa học N3 6 tháng từ con số 0