Hôm nay trung tâm tiếng Nhật Kosei xin giới thiệu tới các bạn một bài học về ngữ pháp tiếng Nhật: Các cấu trúc với つもり. Các bạn nhớ note từng mẫu ngữ pháp vào nhé. Ôn luyện dần để chuẩn bị cho kỳ thi JLPT sắp tới nào.
Các cấu trúc với つもり

1. Cấu trúc tsumori (bảng)
Vる |
つもり |
Vない |
- Nghĩa: định…, dự định…
- Cách dùng: diễn tả ý chí dự định của người nào đó (dùng cho cả ngôi số 1 và ngôi số ba)
- Ví dụ:
+私は今年の夏休み海外旅行へ行くつもりです。
- Hè này tôi dự định sẽ đi du lịch nước ngoài.
+田中さんは明日の会議に出席しないつもりだと聞いた。
- Tôi nghe nói anh Tanaka không định tham gia buổi họp ngày mai đâu.
2. Cấu trúc tsumori Vる+つもりはない
- Nghĩa: không có ý định
- Cách dùng: tương tự như Vない+つもりだtuy nhiên nhấn mạnh ý nghĩa rằng bản thân không có ý định làm điều đối phương (có thể) đang mong đợi, dự đoán.
- Ví dụ:
+「ごめなさい。あなたを傷つけるつもりなかったんです。本当です。」
- “Xin lỗi, tôi không có ý làm tổn thương em. Thật đó!”
+「何度も聞かれても、あなたに教えるつもりはありません。お帰りください。」
- “Dù cậu có hỏi thế nào thì tôi cũng không có ý định chỉ cho cậu đâu. Hãy về đi.”
3. Cấu trúc tsumori Vるつもりで
- Nghĩa: với ý định
- Cách dùng: với nghĩa là “có một ý định như thế”
- Ví dụ:
+彼女は彼と結婚するつもりでずっと待っていた。
- Cô ấy kiên trì chờ đợi, với ý định kết hôn với anh ta.
4. Cấu trúc tsumori (bảng)
Nの |
つもりだ |
Aな/Aい |
|
VたVる |
- Nghĩa:
+
+ + trong người nào đó tin là như thế, nghĩ là như thế, dù người khác không cho là như vậy, hoặc sự thật không phải là như vậy cũng không sao. +自分では知っているつもりでも、案外知らないことが多いものだ。 +あの人は自分では偉いつもりでいる。しかし、周りの人はそういう彼の態度が気に入らない。 Có thể dùng「どういうつもり」khi không thể hiểu nổi suy nghĩ, ý đồ của đối phương. Tuỳ vào từng ngữ cảnh mà có thể kèm sắc thái chỉ trích, trách móc của người nói trong đó. 「まだ中学生のくせに、そんなに髪を染めて、どういうつもりなの。」 Nの つもりで Vた +「練習だと思うから真剣にできないんだ。練習だと思わないで、本番のつもりでやってみろう!」 +死んだつもりで一生懸命働けば、それぐらいの借金は一年間で返せる。 Ôn luyện thêm kiến thức N3 với bài học cùng Trung tâm tiếng Nhật Kosei sau: >>> Ngày, tháng trong tiếng Nhật >>> Giao tiếp tiếng Nhật ở cửa hàng điện tử Khi học tiếng Nhật, việc phân biệt các cấu trúc てあげる, てもらう và てくれる là rất quan trọng vì chúng không chỉ khác nhau về ngữ pháp mà còn phản ánh thái độ và mối quan hệ giữa người nói và người nghe. Mỗi cấu trúc này đều diễn tả hành động giúp đỡ, nhưng chúng được sử dụng trong những hoàn cảnh khác nhau, tùy thuộc vào vai trò của người thực hiện và nhận hành động. Hãy cùng tìm hiểu sự khác biệt giữa てあげる, てもらう, và てくれる để sử dụng chính xác và tự nhiên hơn trong giao tiếp hàng ngày. hiennguyen Trong tiếng Nhật, có rất nhiều cách diễn đạt khác nhau để miêu tả cảm giác hoặc suy nghĩ một cách mơ hồ, và "何だか" (nandaka) và "何となく" (nantonaku) là hai cụm từ thường được sử dụng trong các tình huống như vậy. Tuy có vẻ giống nhau nhưng chúng lại có sự khác biệt rõ rệt về cách sử dụng và ý nghĩa. Việc hiểu rõ sự khác biệt giữa "何だか" và "何となく" sẽ giúp bạn sử dụng chúng một cách chính xác và tự nhiên trong giao tiếp hàng ngày. Cùng Kosei tìm hiểu sự phân biệt giữa chúng để nâng cao khả năng sử dụng tiếng Nhật của bạn nhé! hiennguyen うっかり、つい、思わず cả 3 mẫu ngữ pháp này đều dùng để diễn tả hành động hoặc phản ứng vô thức như là “ vô ý, trót, lỡ, ...”. Tuy nhiên, về cách sử dụng thì 3 mẫu này lại mang các sắc thái khác nhau. Hãy theo dõi trong bài viết dưới đây để biết cách phân biệt các phó từ うっかり、つい、思わず nhé! hiennguyen Khi học tiếng Nhật, việc nắm vững ngữ pháp là một yếu tố quan trọng quyết định sự thành công trong việc giao tiếp và thi cử. Tuy nhiên, với kỳ thi JLPT N4, nhiều bạn thường gặp khó khăn với một số cấu trúc ngữ pháp dễ bị nhầm lẫn. Kosei sẽ tổng hợp những cái bẫy hay gặp phải trong ngữ pháp N4, giúp bạn nhận biết và luyện tập hiệu quả hơn để vượt qua kỳ thi một cách dễ dàng! hiennguyen Trong tiếng Nhật, あります và います là hai động từ phổ biến, nhưng chúng lại được sử dụng trong những tình huống khác nhau và có sự khác biệt nhất định về ngữ pháp. Vậy, cách ứng dụng của cấu trúc ngữ pháp của あります và います có khác nhau không? Hãy cùng Kosei khám phá sự phân biệt giữa chúng qua các ví dụ cụ thể để hiểu rõ hơn cách sử dụng và ý nghĩa của từng từ trong những tình huống giao tiếp khác nhau. hiennguyen ngỡ rằng, tưởng rằng…
5. Cấu trúc tsumori (bảng)