Luyện Thi JLPT N3: Cấu Trúc Ngữ Pháp Tiếng Nhật Xác Định Ai Là Người Thực Hiện Hành Động
Trong một đoạn hội thoại, làm thế nào để tìm được cấu trúc ngữ pháp tiếng Nhật xác định ai là người thực hiện hành động? Chúng ta cùng tìm hiểu cấu trúc xác định hành động trong bài viết cùng Trung tâm tiếng Nhật Kosei nhé.
Luyện thi JLPT N3:
Cấu trúc ngữ pháp xác định ai là người thực hiện hành động

Trong các bài nghe, đôi khi chúng ta không thể nghe được hết các nhân vật trong bài hội thoại đang nói về những gì. Và một đặc điểm của các bài nghe trong đề thi thường hỏi về các nhân vật nam sẽ làm, nhân vật nữ sẽ làm gì? Để giúp các bạn dễ phân biệt rõ hơn, trong bài học này, Trung tâm tiếng Nhật Kosei sẽ giới thiệu tới các bạn những cấu trúc để biết được ai sẽ là người sẽ thực hiện hành động nhé.
1. Cấu trúc ngữ pháp xác định người nói là người thực hiện hành động
Hành động |
Người nói làm |
Xin phép |
~させて+ ほしいんだけど ください・くださいません もらえる?・もらえない? もらえませんか いただきたいんですが いただけませんか くれない?・くれませんか 。
~ても + いい?・いいですか 。 いいでしょうか 。 よろしいでしょうか 。 |
Ví dụ:
(1) Cho tôi dùng cái này có được không?
これ、使(つか)わせていただけませんか 。
(2) Tôi thấy cơ thể không tốt, cho phép tôi về sớm được không ạ?
ちょっと気持(きも)ちが悪(わる)いので、早(はや)く帰(かえ)らせてくれませんか 。
2. Cấu trúc ngữ pháp xác định người nghe là người thực hiện hành động
Hành động |
Người nghe làm |
Nhờ vả |
~て +ほしいんだけど ください・くださいません もらえる?・もらえない? もらえませんか。 いただきたいんですが いただけませんか。 くれない?・くれませんか。 くれる(もらえる)とたすかるんですが (ありがたいんですが)
|
Ví dụ:
(1) Anh có thể mang giúp tôi quyển sách đó đến đây được không?
その本(ほん)を持(も)って来(き)ていただけませんか。
(2) Bạn đợi tôi một lát ở đây được không?
ここで待(ま)っていてくらない。
* Cách phân biệt ai là người thực hiện hành động trong câu đề nghị, đề xuất
|
Người nói làm |
Người nghe làm |
Đề nghị, đề xuất |
~ましょうか ~ようか ~ますね |
~たら+どう?・ どうですか。 ~ば+いいんじゃない?・いいんと思います ~たほうがいいんですよ。 |
Trên đây là Cấu trúc ngữ pháp tiếng Nhật xác định ai là người thực hiện hành động mà Kosei biên soạn. Hi vọng, bài viết đã mang lại nhiều kiến thức bổ ích đến cho các bạn đọc!
Khám phá trọn bộ Kanji N3 cùng Trung tâm tiếng Nhật Kosei:
>>> Những mẫu câu nghe thường gặp trong phần Mondai 5 - JLPT N3

Khi học tiếng Nhật, việc phân biệt các cấu trúc てあげる, てもらう và てくれる là rất quan trọng vì chúng không chỉ khác nhau về ngữ pháp mà còn phản ánh thái độ và mối quan hệ giữa người nói và người nghe. Mỗi cấu trúc này đều diễn tả hành động giúp đỡ, nhưng chúng được sử dụng trong những hoàn cảnh khác nhau, tùy thuộc vào vai trò của người thực hiện và nhận hành động. Hãy cùng tìm hiểu sự khác biệt giữa てあげる, てもらう, và てくれる để sử dụng chính xác và tự nhiên hơn trong giao tiếp hàng ngày.

hiennguyen

Trong tiếng Nhật, có rất nhiều cách diễn đạt khác nhau để miêu tả cảm giác hoặc suy nghĩ một cách mơ hồ, và "何だか" (nandaka) và "何となく" (nantonaku) là hai cụm từ thường được sử dụng trong các tình huống như vậy. Tuy có vẻ giống nhau nhưng chúng lại có sự khác biệt rõ rệt về cách sử dụng và ý nghĩa. Việc hiểu rõ sự khác biệt giữa "何だか" và "何となく" sẽ giúp bạn sử dụng chúng một cách chính xác và tự nhiên trong giao tiếp hàng ngày. Cùng Kosei tìm hiểu sự phân biệt giữa chúng để nâng cao khả năng sử dụng tiếng Nhật của bạn nhé!

hiennguyen

うっかり、つい、思わず cả 3 mẫu ngữ pháp này đều dùng để diễn tả hành động hoặc phản ứng vô thức như là “ vô ý, trót, lỡ, ...”. Tuy nhiên, về cách sử dụng thì 3 mẫu này lại mang các sắc thái khác nhau. Hãy theo dõi trong bài viết dưới đây để biết cách phân biệt các phó từ うっかり、つい、思わず nhé!

hiennguyen

Khi học tiếng Nhật, việc nắm vững ngữ pháp là một yếu tố quan trọng quyết định sự thành công trong việc giao tiếp và thi cử. Tuy nhiên, với kỳ thi JLPT N4, nhiều bạn thường gặp khó khăn với một số cấu trúc ngữ pháp dễ bị nhầm lẫn. Kosei sẽ tổng hợp những cái bẫy hay gặp phải trong ngữ pháp N4, giúp bạn nhận biết và luyện tập hiệu quả hơn để vượt qua kỳ thi một cách dễ dàng!

hiennguyen

Trong tiếng Nhật, あります và います là hai động từ phổ biến, nhưng chúng lại được sử dụng trong những tình huống khác nhau và có sự khác biệt nhất định về ngữ pháp. Vậy, cách ứng dụng của cấu trúc ngữ pháp của あります và います có khác nhau không? Hãy cùng Kosei khám phá sự phân biệt giữa chúng qua các ví dụ cụ thể để hiểu rõ hơn cách sử dụng và ý nghĩa của từng từ trong những tình huống giao tiếp khác nhau.

hiennguyen