Dạng câu bị động trong ngữ pháp tiếng Nhật N4
Hôm nay Kosei sẽ tổng hợp cho các bạn các dạng động từ trong tiếng Nhật, đặc biệt là dạng câu bị động trong ngữ pháp tiếng Nhật N4. Dạng là phạm trù ngữ pháp của động từ biểu thị các mối quan hệ giữa chủ thể và đối tượng của hành động.
Dạng câu bị động trong ngữ pháp tiếng Nhật

Dạng bị động là hình thái của động từ chỉ định nhân vật hoặc sự vật đóng vai trò chủ ngữ trong câu không sản sinh ra hành động ( tức là không phải là chủ thể của hành động ) mà chịu tác động của hành động( tức là đối tượng của hành động).
Cách kết hợp: N1 が N2 を Vられる /あれる
Cách chuyển đổi:
- 先生が学生をほめた。( Câu dạng chủ động)
- 学生が先生にほめられた。(Câu dạng bị động)
- Biến đổi hình thái của động từ sang dạng bị động
- Thay đổi trật tự của ① và ②
- Trợ từ đứng trước động từ chuyển từ を sangに
Dạng bị động có các loại sau:
- Bị động trực tiếp: người hay sự vật đóng vai trò chủ ngữ bị động.
Ví dụ: (1) 鈴木さんは部長に山のような書類を渡される。
Suzuki được giám đốc thông qua tài liệu về núi.
- Bị động gián tiếp: chủ ngữ đóng vai trò chủ ngữ bị động
Ví dụ: (1) 鈴木さんは、田中さんにお金を盗まれた。
Suzuki bị Tanaka trộm tiền.
(2)田中さんは、両親に家を建てられた。
Tanaka được bố mẹ xây nhà cho.
(3)彼は、ねずみに巣を作られた。
Anh ấy đã làm một cái ổ cho chuột.
(4)私たちは、アメリカ軍に町を占領された。
Chúng tôi bị quân đội Mỹ chiếm đóng thành phố.
- Bị động phiền toái
Ví dụ: (1)子供に泣かれて寝られなかった。
Đứa trẻ khóc làm tôi không ngủ được.
(2)アリさんは2年前に父に死なれた。
Ari 2 năm trước đã mất bố.
(3)私は、雨に降られた。
Tôi bị mắc mưa.
Cùng Trung tâm tiếng Nhật Kosei học từ vựng thông dụng nha!
>>> Từ láy thường hay sử dụng trong cuộc sống hàng ngày

Khi học tiếng Nhật, việc phân biệt các cấu trúc てあげる, てもらう và てくれる là rất quan trọng vì chúng không chỉ khác nhau về ngữ pháp mà còn phản ánh thái độ và mối quan hệ giữa người nói và người nghe. Mỗi cấu trúc này đều diễn tả hành động giúp đỡ, nhưng chúng được sử dụng trong những hoàn cảnh khác nhau, tùy thuộc vào vai trò của người thực hiện và nhận hành động. Hãy cùng tìm hiểu sự khác biệt giữa てあげる, てもらう, và てくれる để sử dụng chính xác và tự nhiên hơn trong giao tiếp hàng ngày.

hiennguyen

Trong tiếng Nhật, có rất nhiều cách diễn đạt khác nhau để miêu tả cảm giác hoặc suy nghĩ một cách mơ hồ, và "何だか" (nandaka) và "何となく" (nantonaku) là hai cụm từ thường được sử dụng trong các tình huống như vậy. Tuy có vẻ giống nhau nhưng chúng lại có sự khác biệt rõ rệt về cách sử dụng và ý nghĩa. Việc hiểu rõ sự khác biệt giữa "何だか" và "何となく" sẽ giúp bạn sử dụng chúng một cách chính xác và tự nhiên trong giao tiếp hàng ngày. Cùng Kosei tìm hiểu sự phân biệt giữa chúng để nâng cao khả năng sử dụng tiếng Nhật của bạn nhé!

hiennguyen

うっかり、つい、思わず cả 3 mẫu ngữ pháp này đều dùng để diễn tả hành động hoặc phản ứng vô thức như là “ vô ý, trót, lỡ, ...”. Tuy nhiên, về cách sử dụng thì 3 mẫu này lại mang các sắc thái khác nhau. Hãy theo dõi trong bài viết dưới đây để biết cách phân biệt các phó từ うっかり、つい、思わず nhé!

hiennguyen

Khi học tiếng Nhật, việc nắm vững ngữ pháp là một yếu tố quan trọng quyết định sự thành công trong việc giao tiếp và thi cử. Tuy nhiên, với kỳ thi JLPT N4, nhiều bạn thường gặp khó khăn với một số cấu trúc ngữ pháp dễ bị nhầm lẫn. Kosei sẽ tổng hợp những cái bẫy hay gặp phải trong ngữ pháp N4, giúp bạn nhận biết và luyện tập hiệu quả hơn để vượt qua kỳ thi một cách dễ dàng!

hiennguyen

Trong tiếng Nhật, あります và います là hai động từ phổ biến, nhưng chúng lại được sử dụng trong những tình huống khác nhau và có sự khác biệt nhất định về ngữ pháp. Vậy, cách ứng dụng của cấu trúc ngữ pháp của あります và います có khác nhau không? Hãy cùng Kosei khám phá sự phân biệt giữa chúng qua các ví dụ cụ thể để hiểu rõ hơn cách sử dụng và ý nghĩa của từng từ trong những tình huống giao tiếp khác nhau.

hiennguyen