Luyện Thi JLPT N3: Mẫu Ngữ Pháp Về Đề Xuất – Đưa Ra Ý Kiến
Tổng hợp 4 cấu trúc mẫu ngữ pháp về Đề xuất – Đưa ra ý kiến thường hay xuất hiện trong các bài thi JLPT. Luyện thi tiếng Nhật thật hiệu quả cùng Trung tâm tiếng Nhật Kosei nhé. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về ngữ pháp tiếng Nhật đề xuất, đưa ra ý kiến.

Luyện thi JLPT N3: Mẫu ngữ pháp về Đề xuất – Đưa ra ý kiến
1. Vたほうがいいです・Vないほうがいいです。
-
この部屋、空気が 悪いですね。少しドアを 開けたほうがいいですよ。
(このへや、くうきが わるいですね。すこし ドアを あけたほうがいいですよ。)
Phòng này, không khí ngột ngạt quá ! Mở hé cửa ra một chút thì tốt hơn đó.
-
雨が降りそうだから。傘を持って行ったほうがいいです。
(あめが ふりそうだから。かさを もっていったほうがいいです。)
Vì trời có vẻ sẽ mưa. Nên mang theo ô thì tốt hơn đó.
-
お父さん、あまり タバコを 吸わないほうがいいですよ。
(おとうさん、あまり タバコを すわないほうがいいですよ。)
Bố ơi, bố không hút thuốc lá nữa thì tốt hơn đấy ạ !
-
危ないから、バイクには 乗らないほうがいいよ。
(あぶないから、 バイクには のらないほうがいいよ。)
Vì nguy hiểm nên đừng đi xe máy thì tốt hơn đó.
2. Vたらどうですか。
A:すみません、3番(ばん)のバスは どこから 出(で)ますか。
B:さあ、あそこの案内所で 聞いたらどうですか。
(さあ、あそこの あんないしょで きいたらどうですか。)
A:Xin lỗi, bến xe số 3 thì tôi phải đi đến đâu ?
B:ah uh … Bạn thử hỏi ở nơi hướng dẫn chỗ kia xem sao ?
A:このころ、体(からだ)の具合(ぐあい)が よくないんです。
B:そうですか。病院へ 行ってみたらいかがですか。
A:Dạo gần đây, tình trạng cơ thể tôi không được tốt lắm.
B:Thế ak. Vậy bạn thử đi đến bệnh viện xem thế nào?
A:バイト、そんなに大変(たいへん)なら、やめたらどうですか。
B:やめられないんですよ。
A:Công việc bán thởi gian này, nếu vất vả như thế thì bạn nghỉ việc xem sao ?
B:Tôi không muốn nghỉ đâu!
3. 疑問詞+Vたらいいですか・疑問詞+Vばいいです。
予約(よやく)を キャンセルしたいんですが、どうしたらいいですか。
Tôi muốn hủy lịch đặt, vậy tôi phải làm thế nào thì được?
京都(きょうと)へ行きたいんですが、どこで 降(の)りればいいですか。
Tôi muốn đi Kyouto thì tôi phải xuống chỗ nào thì được.
この本は いつまでに 返(かえ)せばいいですか。
Quyển sách này, đến khi nào thì tôi trả lại thì được?
4. Vるといいです・Vたらいいです・Vばいいです。
クリーニング屋(や)なら、A店(みせ)へ いくといいです。サービスがいいから。
Nếu là cửa tiệm giặt là thì đi cửa hàng A được đấy. Vì dịch vụ rất tốt.
山本さんに用事があるんですか。じゃ、ここにメモして、置いたらいいです。
(やまぼんさんに ようじが あるんですか。じゃ、ここに メモして、おいたらいいです。)
Bạn có việc cần gặp anh Yamabon à? Vậy, cứ ghi chú lại rồi để ở đây là được.
インタネットのことなら、山田さんに聞けばいいです。
(インタネットのことなら、やまださんに きけばいいです。)
Nếu là việc về Internet thì nên hỏi anh Yamada.
Trên đây là Luyện thi JLPT N3: Mẫu ngữ pháp về Đề xuất – Đưa ra ý kiến mà Kosei biên soạn. Hi vọng, bài viết đã mang lại nhiều kiến thức bổ ích đến cho các bạn đọc!
Đến với chuyên mục học tiếng Nhật qua bài hát hôm nay cùng Trung tâm tiếng Nhật Kosei nhé!!!
>>> Học tiếng Nhật qua bài hát: この夜を止めてよ – Hãy để thời gian dừng lại đêm nay

Khi học tiếng Nhật, việc phân biệt các cấu trúc てあげる, てもらう và てくれる là rất quan trọng vì chúng không chỉ khác nhau về ngữ pháp mà còn phản ánh thái độ và mối quan hệ giữa người nói và người nghe. Mỗi cấu trúc này đều diễn tả hành động giúp đỡ, nhưng chúng được sử dụng trong những hoàn cảnh khác nhau, tùy thuộc vào vai trò của người thực hiện và nhận hành động. Hãy cùng tìm hiểu sự khác biệt giữa てあげる, てもらう, và てくれる để sử dụng chính xác và tự nhiên hơn trong giao tiếp hàng ngày.

hiennguyen

Trong tiếng Nhật, có rất nhiều cách diễn đạt khác nhau để miêu tả cảm giác hoặc suy nghĩ một cách mơ hồ, và "何だか" (nandaka) và "何となく" (nantonaku) là hai cụm từ thường được sử dụng trong các tình huống như vậy. Tuy có vẻ giống nhau nhưng chúng lại có sự khác biệt rõ rệt về cách sử dụng và ý nghĩa. Việc hiểu rõ sự khác biệt giữa "何だか" và "何となく" sẽ giúp bạn sử dụng chúng một cách chính xác và tự nhiên trong giao tiếp hàng ngày. Cùng Kosei tìm hiểu sự phân biệt giữa chúng để nâng cao khả năng sử dụng tiếng Nhật của bạn nhé!

hiennguyen

うっかり、つい、思わず cả 3 mẫu ngữ pháp này đều dùng để diễn tả hành động hoặc phản ứng vô thức như là “ vô ý, trót, lỡ, ...”. Tuy nhiên, về cách sử dụng thì 3 mẫu này lại mang các sắc thái khác nhau. Hãy theo dõi trong bài viết dưới đây để biết cách phân biệt các phó từ うっかり、つい、思わず nhé!

hiennguyen

Khi học tiếng Nhật, việc nắm vững ngữ pháp là một yếu tố quan trọng quyết định sự thành công trong việc giao tiếp và thi cử. Tuy nhiên, với kỳ thi JLPT N4, nhiều bạn thường gặp khó khăn với một số cấu trúc ngữ pháp dễ bị nhầm lẫn. Kosei sẽ tổng hợp những cái bẫy hay gặp phải trong ngữ pháp N4, giúp bạn nhận biết và luyện tập hiệu quả hơn để vượt qua kỳ thi một cách dễ dàng!

hiennguyen

Trong tiếng Nhật, あります và います là hai động từ phổ biến, nhưng chúng lại được sử dụng trong những tình huống khác nhau và có sự khác biệt nhất định về ngữ pháp. Vậy, cách ứng dụng của cấu trúc ngữ pháp của あります và います có khác nhau không? Hãy cùng Kosei khám phá sự phân biệt giữa chúng qua các ví dụ cụ thể để hiểu rõ hơn cách sử dụng và ý nghĩa của từng từ trong những tình huống giao tiếp khác nhau.

hiennguyen