Luyện thi JLPT N3: Tổng hợp mẫu ngữ pháp tiếng Nhật về Khả năng – Khó dễ
Ôn luyện thi JLPT với các mẫu ngữ pháp đặc biệt. Cùng Trung tâm tiếng Nhật Kosei Luyện thi JLPT N3: Tổng hợp mẫu ngữ pháp tiếng Nhật về Khả năng – Khó dễ. Chinh phục N3 cùng trung tâm tiếng nhật Kosei nào!
可能・難易(かのう・なんい)

1. Vることができます・Nができます ~ (Có thể làm ~)
1.1. ロボットは 危険なところでも 仕事ができます。
(ロボットは きけんなところでも しごとができます。)
Robot có thể làm việc cho dù là nơi nguy hiểm.
1.2. 19歳以下の人は タバコを 吸うことができません。
(19さい いかのひとは タバコを すうことができません。)
Người dưới 19 tuổi không được hút thuốc lá.
1.3. 先週 退院しました。私は もう元気です。散歩も 軽い運動もできます。
(せんしゅう たいいんしました。わたしは もう げんきです。さんぽも かるいうんどうも できます。)
Tuần trước, tôi đã xuất viện. Giờ đã khỏe rồi. Cũng có thể đi bộ và vận động nhẹ.
2. 可能動詞(かのうどうし) Động từ khả năng
2.1. 車で 来たので、飲めないんですよ。
(くるまで きたので、のめないんですよ。)
Vì tôi đi xe đến nên không thể uống rượu.
2.2. この入口からは 入れません。あちらの入り口から お入りください。
(このいりぐち からは いれません。あちらの いりぐち から おはいりください。)
Từ cửa này không thể vào. Vui lòng hãy vào từ cửa đằng kia.
2.3. そのレポート、全部書けたら 私にも 見せてください。
(そのレポート、ぜんぶ かけたら わたしにも みせてください。)
Bài báo cáo đó, sau khi viết hết toàn bộ hãy cho cả tôi xem với.
3. 可能の意味のある自動詞 (かのうの いみのある じどうし)~ Động từ mang ý nghĩa khả năng
3.1. めがねを かければ、小さい字も よく見えます。
(めがねを かければ、ちいさいじも よく みえます。)
Nếu đeo kính thì những chữ nhỏ cũng có thể nhìn thấy rõ.
3.2. このかばんは 大きいから、たくさん 入ります。
(このかばんは おおきいから、たくさん はいります。)
Cái cặp sách này vì to nên cho được vào rất nhiều thứ.
3.3. 故障したんでしょうか。 電話が かかりません。
(こしょうしたんでしょうか。でんわが かかりません。)
Có sự cố xảy ra thì phải ? Điện thoại không thể kết nối.
4. Vやすいです・Vにくいです : Dễ ~ Khó ~
4.1. この本は 字が 大きくて 読みやすいです。
(このほんは じが おおきくて よみやすいです。)
Quyển sách này chữ to nên dễ đọc.
4.2. あの病院のお医者さんは 病気のことを 分かりやすく 説明してくれる。
(あの びょういんの おいしゃさんは びょうきのことを わかりやすく せつめいしてくれる。)
Các bác sĩ ở bệnh viện kia giải thích cho tôi về tình trạng bệnh rất dễ hiểu.
4.3. かぜを ひきやすい季節です。どうぞお大事に。
(かぜを ひきやすい きせつです。どうぞ おだいじに。)
Thời tiết rất dễ mắc bệnh cảm. Nhớ giữ gìn sức khỏe nhé !
4.4. この靴が 重くて 歩きにくいです。
(このくつが おもくて あるくにくいです。)
Đôi giầy này nặng nên khó đi bộ.
4.5. この町は 大きいビルが たくさん建って、住みにくくなりました。
(このまちは おおきいビルが たくさんたって、すみにくくなりました。)
Vì những tòa nhà to cao được xây rất nhiều nên thị trấn này đã trở nên khó sống.
4.6. このカップは 大丈夫で 壊れにくいです。
(このカップは だいじょうぶで こわれにくいです。)
Cái cốc này vì bền nên khó vỡ.
5. 自発(じはつ) Động từ tự phát
5.1. 今年の夏は 野菜が 高くなると 思われます。
(ことしのなつは やさいが たかくなると おもわれます。)
Mùa hè năm nay, rau quả được cho là trở nên đắt đỏ.
5.2. この町に来ると、子供のころのことが よく思い出されます。
(このまちに くると、こどものころのことが よく おもだされます。)
Hễ đến thị trấn này là lại hay nhớ về những việc khi còn nhỏ.
5.3. 彼女の手紙を 読むと、彼女の優しい気持ちが 感じられる。
(かのじょの てがみを よむと、かのじょの やさしい きもちが かんじられる。)
Khi đọc lá thư của cô ấy, tôi cảm thấy được tình cảm trìu mến của cô ấy.
Cùng Trung tâm tiếng Nhật Kosei học từ vựng N3 nhé:

Khi học tiếng Nhật, việc phân biệt các cấu trúc てあげる, てもらう và てくれる là rất quan trọng vì chúng không chỉ khác nhau về ngữ pháp mà còn phản ánh thái độ và mối quan hệ giữa người nói và người nghe. Mỗi cấu trúc này đều diễn tả hành động giúp đỡ, nhưng chúng được sử dụng trong những hoàn cảnh khác nhau, tùy thuộc vào vai trò của người thực hiện và nhận hành động. Hãy cùng tìm hiểu sự khác biệt giữa てあげる, てもらう, và てくれる để sử dụng chính xác và tự nhiên hơn trong giao tiếp hàng ngày.

hiennguyen

Trong tiếng Nhật, có rất nhiều cách diễn đạt khác nhau để miêu tả cảm giác hoặc suy nghĩ một cách mơ hồ, và "何だか" (nandaka) và "何となく" (nantonaku) là hai cụm từ thường được sử dụng trong các tình huống như vậy. Tuy có vẻ giống nhau nhưng chúng lại có sự khác biệt rõ rệt về cách sử dụng và ý nghĩa. Việc hiểu rõ sự khác biệt giữa "何だか" và "何となく" sẽ giúp bạn sử dụng chúng một cách chính xác và tự nhiên trong giao tiếp hàng ngày. Cùng Kosei tìm hiểu sự phân biệt giữa chúng để nâng cao khả năng sử dụng tiếng Nhật của bạn nhé!

hiennguyen

うっかり、つい、思わず cả 3 mẫu ngữ pháp này đều dùng để diễn tả hành động hoặc phản ứng vô thức như là “ vô ý, trót, lỡ, ...”. Tuy nhiên, về cách sử dụng thì 3 mẫu này lại mang các sắc thái khác nhau. Hãy theo dõi trong bài viết dưới đây để biết cách phân biệt các phó từ うっかり、つい、思わず nhé!

hiennguyen

Khi học tiếng Nhật, việc nắm vững ngữ pháp là một yếu tố quan trọng quyết định sự thành công trong việc giao tiếp và thi cử. Tuy nhiên, với kỳ thi JLPT N4, nhiều bạn thường gặp khó khăn với một số cấu trúc ngữ pháp dễ bị nhầm lẫn. Kosei sẽ tổng hợp những cái bẫy hay gặp phải trong ngữ pháp N4, giúp bạn nhận biết và luyện tập hiệu quả hơn để vượt qua kỳ thi một cách dễ dàng!

hiennguyen

Trong tiếng Nhật, あります và います là hai động từ phổ biến, nhưng chúng lại được sử dụng trong những tình huống khác nhau và có sự khác biệt nhất định về ngữ pháp. Vậy, cách ứng dụng của cấu trúc ngữ pháp của あります và います có khác nhau không? Hãy cùng Kosei khám phá sự phân biệt giữa chúng qua các ví dụ cụ thể để hiểu rõ hơn cách sử dụng và ý nghĩa của từng từ trong những tình huống giao tiếp khác nhau.

hiennguyen