Năm 2020, Chính Thức Thay Đổi Cách Gọi Họ Và Tên Tại Nhật Bản
Bắt đầu từ năm 2020, bạn sẽ không còn nhầm khi đọc tên tại Nhật. Quyết định chính thức đổi cách gọi Họ và tên tại Nhật Bản đã được chính phủ Nhật thông qua, có thể sẽ có hiệu lực ngay năm 2019. vCunfg Kosei tìm hiểu nhé
VĂN HÓA NHẬT BẢN
>>> Giật mình với văn hóa doanh nghiệp ở Nhật Bản, bạn nghĩ gì?
>>> Không ngờ với sự đa dạng trong văn hóa Nhật Bản
NĂM 2020, NHẬT BẢN CHÍNH THỨC ĐỔI CÁCH GỌI HỌ TÊN
Bộ ngoại giao Nhật Bản cho biết, nước này sẽ chính thức đổi cách gọi tên vào năm 2020. Thay vì cách gọi tên như hiện nay, Nhật Bản sẽ có một chút thay đổi nhỏ về cả cách gọi lẫn cách viết.
Cụ thể, người Nhật sẽ đọc Họ trước, tên sau. Hơn nữa, do tên người Nhật trong các văn bản sẽ dễ bị nhầm lẫn. Chính vì thế, để tối ưu cách gọi tên trong các văn bản quốc tế, người Nhật có thể viết tên theo tiếng la tinh.
Ví dụ:Thủ tướng Nhật Bản tên là Shinzo Abe, sẽ đổi thành Abe Shinzo. Hơn nữa, còn có thể viết Họ bằng chữ la tinh để phân biệt với tên gọi chính thức.
Sự thay đổi này cũng bắt nguồn từ lịch sử truyền thống xa xưa.
Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc là các quốc gia láng giềng, có nền văn hóa tương đồng. Tuy nhiên, Trung Quốc và Hàn Quốc vẫn giữ cách gọi tên như truyền thống, họ trước tên sau. Nhưng do du nhập từ phương Tây, Nhật Bản gọi tên theo cách của các nước này, tên trước, họ sau.
Ví dụ: Tên của nam diễn viên Hàn Quốc Park Seo Joon, Park là họ của anh ta, còn tên là Seo Joon.
Tương tự, với Trung Quốc cũng vậy, sẽ là Triệu Lệ Dĩnh, chứ không giống như Nhật Bản hiện nay (Lệ Dĩnh Triệu).
Còn người Nhật lại đi ngược lại, từ đó họ nhận thấy cách đọc tên như hiện nay gây ra khó khăn với bạn bè quốc tế. Để hòa nhập và thuận tiện hơn trong giao lưu, hợp tác cũng như tối giản hóa cách gọi tên, Nhật Bản đã đưa ra một quyết định mà họ cho rằng đúng đắn. Chính phủ Nhật cho biết thêm, quyết định này có thể có hiệu lực sớm hơn vào cuối năm 2019.
Bạn thấy sao? Quyết định này của chính phủ Nhật sáng suốt chứ? Tìm hiểu thêm các tin tức khác tại đây nhé >>> Phong trào Metoo chống quấy rối và bạo hành tình dục ở Nhật
Khác với Việt Nam, pháo hoa thường được bắn vào dịp cuối năm để chào đón năm mới hay các dịp lễ quan trọng. Còn đối với nước Nhật lễ hội pháo hoa - Hanabi lại được diễn ra xuyên suốt mùa hè. Và Lễ hội Hanabi Nhật Bản đã trở thành một phần không thể thiếu trong mùa hè. Cùng Kosei tìm hiểu chi tiết hơn về lễ hội này trong bài viết dưới đây nhé!
hiennguyen
Nhật Bản không chỉ là đất nước có nền kinh tế phát triển mà văn hoá dân gian tại đây cũng vô cùng phong phú thu hút nhiều sự quan tâm. Đặc biệt là Thất Phúc Thần có mặt trong tín ngưỡng của người dân Nhật Bản từ rất lâu đời và dần trở thành biểu tượng mang đến nhiều sự may mắn và thịnh vượng. Nếu bạn cũng đang quan tâm về Thất phúc thần - 7 vị thần may mắn ban phước ở Nhật Bản này thì đừng bỏ qua những thông tin thú vị trong bài viết dưới đây nhé!
hiennguyen
Văn hoá Omotenashi (tiếng Nhật: おもてなし) khi dịch đơn thuần trong tiếng Việt thì có nghĩa là sự hiếu khách, nhưng trong đó lại là những ý nghĩa sâu xa làm nên nét tinh tế trong văn hóa phục vụ của người Nhật. Nét văn hóa Omotenashi từ lâu đã trở thành một nét đặc trưng trong văn hóa của đất nước mặt trời mọc, được cả thế giới biết đến và đánh giá cao. Hãy cùng Kosei theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm thông tin về văn hoá này nhé!
hiennguyen
Lịch đỏ Nhật Bản, chắc hẳn ai cũng từng nghe đến cụm từ “Tuần lễ vàng” (Golden Week) trong tiếng Nhật là「ゴールデンウィーク - Gōrudenu īku」. Lịch đỏ của Nhật 2024 có mấy ngày? Tuần lễ vàng ở Nhật có gì đặc biệt? Các câu hỏi liên quan đến tuần lễ vàng ở Nhật sẽ được giải đáp trong bài viết này. Hãy xem thêm chi tiết bài viết dưới đây cùng Kosei để tìm ra câu trả lời nhé!
hiennguyen
Kumamon là linh vật của thành phố Kumamoto - Nhật Bản. Kumamon đã góp phần nào quảng bá hình ảnh địa phương và mang thành phố Kumamoto đến gần hơn với du khách tham quan trên cả nước và quốc tế. Cùng Kosei khám phá bài viết dưới đây để biết thêm thông tin về chú gấu Kumamon Nhật Bản nhé!
hiennguyen