Tại sao nghi lễ rải muối Sumo trên sàn đấu được coi là một văn hóa của Nhật Bản?
Nhắc đến Sumo thì đây luôn là niềm tự hào trong thể thao của Nhật Bản. Và một hình thức rất thú vị đó là nghi lễ rải muối Sumo trên sàn đấu. Vậy có điều gì đặc biệt mà nó lại hay đến thế? Hãy theo dõi cùng Kosei nhé!
Nghi lễ rải muối Sumo trên sàn đấu có gì đặc biệt?
Sumo là cuộc thi mà ở đó các đáu sĩ trực tiếp cọ sát nhau trên sàn đấu. Chắc các bạn sẽ bất ngờ với những hành động thật sự kì lạ diễn ra nếu là một trong những khán giả ở dây.

Thay vì lời tuyên bố trận đấu bắt đầu thì nghi lễ rải muối Sumo trên sàn đấu dành cho các đấu sĩ Nhật Bản được coi là trang trọng và là tấm bùa may mắn xua đuổi tà ma và ác quỷ để bắt đầu trận đấu, hứa hẹn nhiều điều thú vị, hấp dẫn và kịch tính.
Đây được coi là phong tục tập quán thể hiện sự thuần khuyết cũng như sự trong sạch trước giờ bắt đầu vào trận đấu. Các đấu sĩ Sumo sẽ nắm những vốc muối tinh khiết rải khắp sàn đấu để tẩy uế võ đài, xua đuổi những điều không mau và chứng minh mình trong sạch. Bên cạnh đó còn mong sẽ không bị thương khi thi đấu. Vì vậy Sumo không đơn thuần là một môn võ để tranh tài mà còn thể hiện những nét văn hóa, tín ngường truyền thống của Nhật Bản.
Một số hình ảnh về nghi lễ rải muối Sumo trên sàn đấu
Khi trở thành một khán giả của môn võ này, bạn sẽ có những trải nghiệm riêng biệt và rất thú vị.




Hi vọng bài viết về nghi lễ rải muối Sumo trên sàn đấu của Nhật Bản, mà trung tâm tiếng Nhật Kosei cung cấp đã mang lại nhiều thông tin bổ ích đến cho bạn đọc!
Tin liên quan:
>>> Những điều thú vị về sushi cuộn dài Ehomaki
>>> Đừng nhẫm lẫn các loại Omamori!
>>> Những điều cần chú ý trong văn hóa giao tiếp Nhật Bản
>>> Bật mí 5 khu vườn đẹp ngỡ ngàng tại Tokyo
>>> Tìm hiểu lễ hội Mochitsuki Nhật Bản - Nguồn gốc của bánh mochi

Mặc dù Mascot là một khái niệm xuất phát từ phương Tây, nhưng tại Nhật Bản, Yuru-kyara đã phát triển và trở thành một phần không thể thiếu trong văn hóa của đất nước này. Nhật Bản, với sự yêu thích mạnh mẽ đối với sự dễ thương và khái niệm "Kawaii", đã tạo ra một biến thể Mascot mang đậm dấu ấn riêng, có thể nói là một xu hướng độc đáo chỉ có tại Nhật. Hãy cùng Kosei tìm hiểu thêm Những điều về Linh vật của Nhật Bản Yuru-Kyara trong bài viết dưới đây nhé!

hiennguyen

Ikkyu-san (一休さん) là một trong những câu chuyện nổi tiếng và hài hước của Nhật Bản, kể về một vị thiền sư nhỏ tuổi thông minh, tên là Ikkyu, người nổi tiếng với sự lanh lợi và những tình huống khôi hài, có tính giáo dục. Câu chuyện về Ikkyu đã trở thành một phần không thể thiếu trong văn hóa Nhật Bản, và những câu chuyện xoay quanh Ikkyu thường mang thông điệp sâu sắc về trí tuệ và sự mỉa mai, đồng thời khiến người nghe phải cười vì sự thông minh và hài hước của nhân vật này.

hiennguyen

Khác với Việt Nam, pháo hoa thường được bắn vào dịp cuối năm để chào đón năm mới hay các dịp lễ quan trọng. Còn đối với nước Nhật lễ hội pháo hoa - Hanabi lại được diễn ra xuyên suốt mùa hè. Và Lễ hội Hanabi Nhật Bản đã trở thành một phần không thể thiếu trong mùa hè. Cùng Kosei tìm hiểu chi tiết hơn về lễ hội này trong bài viết dưới đây nhé!

hiennguyen

Nhật Bản không chỉ là đất nước có nền kinh tế phát triển mà văn hoá dân gian tại đây cũng vô cùng phong phú thu hút nhiều sự quan tâm. Đặc biệt là Thất Phúc Thần có mặt trong tín ngưỡng của người dân Nhật Bản từ rất lâu đời và dần trở thành biểu tượng mang đến nhiều sự may mắn và thịnh vượng. Nếu bạn cũng đang quan tâm về Thất phúc thần - 7 vị thần may mắn ban phước ở Nhật Bản này thì đừng bỏ qua những thông tin thú vị trong bài viết dưới đây nhé!

hiennguyen

Văn hoá Omotenashi (tiếng Nhật: おもてなし) khi dịch đơn thuần trong tiếng Việt thì có nghĩa là sự hiếu khách, nhưng trong đó lại là những ý nghĩa sâu xa làm nên nét tinh tế trong văn hóa phục vụ của người Nhật. Nét văn hóa Omotenashi từ lâu đã trở thành một nét đặc trưng trong văn hóa của đất nước mặt trời mọc, được cả thế giới biết đến và đánh giá cao. Hãy cùng Kosei theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm thông tin về văn hoá này nhé!

hiennguyen