Tại sao phải dùng trợ từ trong tiếng Nhật?
Có bao giờ bạn thắc mắc tại sao trong tiếng Nhật lại có nhiều trợ từ trong tiếng Nhật đến vậy??? “に, を, で, と, は, へ” ... Và tại sao phải dùng trợ từ? Cùng Trung tâm tiếng Nhật Kosei tìm hiểu nha!!!
Tại sao phải dùng trợ từ trong tiếng Nhật?

Về cơ bản thì một ngôn ngữ bất kì sẽ có thứ tự là S-V-O hoặc S-O-V – Tiếng anh…vv… có trật tự từ là S-V-O – Tiếng NHẬT , tiếng hàn, tiếng mông cổ …vv … có cấu trúc là S-O-V Xét ví dụ sau : (1) giáo viên đang dạy tiếng nhật (2) giáo viên tiếng nhật đang dạy – Câu (1) dạng S-V-O thì ta sẽ phân biệt được giáo viên (S), tiếng nhật là (O).vì chúng được cách nhau bởi động từ (V) – Với câu (2).. dạng S-O-V … dạng này gây ra mâu thuẫn và khó hiểu..ở ví dụ này giáo viên có còn là chủ ngữ (S) , tiếng nhật là đối tượng (O) nữa không..hay là giáo viên tiếng nhật là 1 danh từ…vì lúc này ngoài cách hiểu giáo viên đang dạy tiếng nhật ta còn cách hiểu khác là giáo viên tiếng nhật đang dạy học.
Để tránh gây khó hiểu cho người nghe..người Nhật thêm TRỢ TỪ vào câu nói (* rất linh hoạt phải không các bạn )….trợ từ joshi hay teniwoha sẽ có trách nhiệm cho chúng ta biết đâu là Subject (S), đâu là Object (O) bằng cách đi theo sau làm hậu tố cho các từ mà nó bổ nghĩa . Do đó các trợ từ này được gọi là các hậu vị từ…
Ví dụ : こちら は たなかかさん です。Đây là ông /bà/cô Tanaka こちら ( người này hoặc là đó hoặc là đây…)こちら là chủ đề của câu được chỉ ra bởi trợ từ は です // là động từ thường được dịch là ” là ” hoặc ” nó là ” たなかかさん // cụm từ này là bổ đề
Vậy còn các phó từ?? Tìm hiểu cùng Trung tâm tiếng Nhật Kosei nha:
>>> Phân loại phó từ tiếng Nhật.

Khi học tiếng Nhật, việc phân biệt các cấu trúc てあげる, てもらう và てくれる là rất quan trọng vì chúng không chỉ khác nhau về ngữ pháp mà còn phản ánh thái độ và mối quan hệ giữa người nói và người nghe. Mỗi cấu trúc này đều diễn tả hành động giúp đỡ, nhưng chúng được sử dụng trong những hoàn cảnh khác nhau, tùy thuộc vào vai trò của người thực hiện và nhận hành động. Hãy cùng tìm hiểu sự khác biệt giữa てあげる, てもらう, và てくれる để sử dụng chính xác và tự nhiên hơn trong giao tiếp hàng ngày.

hiennguyen

Trong tiếng Nhật, có rất nhiều cách diễn đạt khác nhau để miêu tả cảm giác hoặc suy nghĩ một cách mơ hồ, và "何だか" (nandaka) và "何となく" (nantonaku) là hai cụm từ thường được sử dụng trong các tình huống như vậy. Tuy có vẻ giống nhau nhưng chúng lại có sự khác biệt rõ rệt về cách sử dụng và ý nghĩa. Việc hiểu rõ sự khác biệt giữa "何だか" và "何となく" sẽ giúp bạn sử dụng chúng một cách chính xác và tự nhiên trong giao tiếp hàng ngày. Cùng Kosei tìm hiểu sự phân biệt giữa chúng để nâng cao khả năng sử dụng tiếng Nhật của bạn nhé!

hiennguyen

うっかり、つい、思わず cả 3 mẫu ngữ pháp này đều dùng để diễn tả hành động hoặc phản ứng vô thức như là “ vô ý, trót, lỡ, ...”. Tuy nhiên, về cách sử dụng thì 3 mẫu này lại mang các sắc thái khác nhau. Hãy theo dõi trong bài viết dưới đây để biết cách phân biệt các phó từ うっかり、つい、思わず nhé!

hiennguyen

Khi học tiếng Nhật, việc nắm vững ngữ pháp là một yếu tố quan trọng quyết định sự thành công trong việc giao tiếp và thi cử. Tuy nhiên, với kỳ thi JLPT N4, nhiều bạn thường gặp khó khăn với một số cấu trúc ngữ pháp dễ bị nhầm lẫn. Kosei sẽ tổng hợp những cái bẫy hay gặp phải trong ngữ pháp N4, giúp bạn nhận biết và luyện tập hiệu quả hơn để vượt qua kỳ thi một cách dễ dàng!

hiennguyen

Trong tiếng Nhật, あります và います là hai động từ phổ biến, nhưng chúng lại được sử dụng trong những tình huống khác nhau và có sự khác biệt nhất định về ngữ pháp. Vậy, cách ứng dụng của cấu trúc ngữ pháp của あります và います có khác nhau không? Hãy cùng Kosei khám phá sự phân biệt giữa chúng qua các ví dụ cụ thể để hiểu rõ hơn cách sử dụng và ý nghĩa của từng từ trong những tình huống giao tiếp khác nhau.

hiennguyen