Luyện Thi JLPT N4,N5: Tổng Hợp 8 Mẫu Ngữ Pháp Tiếng Nhật Kết Hợp Với Thể ない
Luyện thi năng lực tiếng Nhật JLPT N4, N5 bạn không thể không nắm chắc các mẫu ngữ pháp tiếng Nhật kết hợp với thể ない – thể ngữ pháp quen thuộc nhưng hết sức quan trọng và thường xuyên xuất hiện trong các bài thi tiếng Nhật.

8 mẫu ngữ pháp tiếng Nhật kết hợp với thể ない
1. ~と: Hễ ~ thì ~
眼鏡をかけないとよく見えません。
(めがねを かけないと よくみえません。)
Hễ cứ không đeo kính thì tôi không thể nhìn rõ.
2. ~つもりだ : Dự định làm gì ~
私は もう医者へは 行かないつもりです。
(わたしは もういしゃへは いかないつもりです。) Tôi dự định không đi đến chỗ bác sĩ nữa.
3. ~ことになる : Được quyết định làm gì ~ (người khác quyết định hộ mình)
今年は、さくらお祭りは 行わないことになります。
(ことしは、さくらおまつりは おこなわないことになります。)
Năm nay, lễ hội hoa anh đào không được quyết định là không tổ chức.
4. ~ことにする : Quyết định làm gì ~ (mình tự quyết định)
私は もう彼に 会わないことにしました。
(わたしは もうかれに あわないことにしました。)
Tôi quyết định không gặp anh ấy nữa.
5. ~ことがある : Có cái việc ~
私はときどき 昼ご飯を食べないことがあります。
(わたしは ときどき ひるごはんを たべないことがあります。)
Tôi thỉnh thoảng cũng có lúc không ăn cơm trưa.
6.~ように : Để ~ (thường đi với động từ khả năng để chỉ mục đích)
風邪をひかないように 気を付けてください。
(かぜを ひかないように きをつけてください。)
Bạn nên cẩn thận để không bị ho.
7. ~ように(言う): Truyền đạt gián tiếp lại lời nói của người khác
あの人は あまりお酒を 飲まないように 言ってください。
(あのひとは あまり おさけを のまないように いってください。)
Hãy nói với người kia là uống rượu ít thôi.
8. ~でください〈「ない形」だけ〉: Đừng làm ~ (chỉ dùng cho thể ない)
ここに ゴミを捨てないでください。
Đừng có vứt rác ở đây.
Trên đây là tổng hợp 8 mẫu ngữ pháp tiếng Nhật kết hợp với thể ない mà Kosei biên soạn. Hi vọng, bài viết về ngữ pháp kết hợp với thể ない đã mang lại nhiều kiến thức bổ ích đến cho các bạn đọc!
Các bạn nhớ tổng hợp đầy đủ các mẫu ngữ pháp này cùng Trung tâm tiếng Nhật Kosei nhé!!
>>> Ngữ pháp tiếng Nhật N4: Các mẫu câu về sự đối lập, trái chiều
>>> 3 Cấu trúc ngữ pháp về khuyên bảo, đề nghị: Vましょう・Vよう/ Vませんか/ Vましょうか

Khi học tiếng Nhật, việc phân biệt các cấu trúc てあげる, てもらう và てくれる là rất quan trọng vì chúng không chỉ khác nhau về ngữ pháp mà còn phản ánh thái độ và mối quan hệ giữa người nói và người nghe. Mỗi cấu trúc này đều diễn tả hành động giúp đỡ, nhưng chúng được sử dụng trong những hoàn cảnh khác nhau, tùy thuộc vào vai trò của người thực hiện và nhận hành động. Hãy cùng tìm hiểu sự khác biệt giữa てあげる, てもらう, và てくれる để sử dụng chính xác và tự nhiên hơn trong giao tiếp hàng ngày.

hiennguyen

Trong tiếng Nhật, có rất nhiều cách diễn đạt khác nhau để miêu tả cảm giác hoặc suy nghĩ một cách mơ hồ, và "何だか" (nandaka) và "何となく" (nantonaku) là hai cụm từ thường được sử dụng trong các tình huống như vậy. Tuy có vẻ giống nhau nhưng chúng lại có sự khác biệt rõ rệt về cách sử dụng và ý nghĩa. Việc hiểu rõ sự khác biệt giữa "何だか" và "何となく" sẽ giúp bạn sử dụng chúng một cách chính xác và tự nhiên trong giao tiếp hàng ngày. Cùng Kosei tìm hiểu sự phân biệt giữa chúng để nâng cao khả năng sử dụng tiếng Nhật của bạn nhé!

hiennguyen

うっかり、つい、思わず cả 3 mẫu ngữ pháp này đều dùng để diễn tả hành động hoặc phản ứng vô thức như là “ vô ý, trót, lỡ, ...”. Tuy nhiên, về cách sử dụng thì 3 mẫu này lại mang các sắc thái khác nhau. Hãy theo dõi trong bài viết dưới đây để biết cách phân biệt các phó từ うっかり、つい、思わず nhé!

hiennguyen

Khi học tiếng Nhật, việc nắm vững ngữ pháp là một yếu tố quan trọng quyết định sự thành công trong việc giao tiếp và thi cử. Tuy nhiên, với kỳ thi JLPT N4, nhiều bạn thường gặp khó khăn với một số cấu trúc ngữ pháp dễ bị nhầm lẫn. Kosei sẽ tổng hợp những cái bẫy hay gặp phải trong ngữ pháp N4, giúp bạn nhận biết và luyện tập hiệu quả hơn để vượt qua kỳ thi một cách dễ dàng!

hiennguyen

Trong tiếng Nhật, あります và います là hai động từ phổ biến, nhưng chúng lại được sử dụng trong những tình huống khác nhau và có sự khác biệt nhất định về ngữ pháp. Vậy, cách ứng dụng của cấu trúc ngữ pháp của あります và います có khác nhau không? Hãy cùng Kosei khám phá sự phân biệt giữa chúng qua các ví dụ cụ thể để hiểu rõ hơn cách sử dụng và ý nghĩa của từng từ trong những tình huống giao tiếp khác nhau.

hiennguyen