Đến hẹn lại lên, thứ 7 hàng tuần là lúc mà Câu lạc bộ Kanji tại cả 2 cơ sở của Nhật ngữ Kosei hoạt động. Hãy ghé thăm Câu lạc bộ Kanji Cơ sở 2 xem các bạn ấy...
Đến hẹn lại lên, thứ 7 hàng tuần là lúc mà Câu lạc bộ Kanji tại cả 2 cơ sở của Nhật ngữ Kosei hoạt động. Hãy ghé thăm Câu lạc bộ Kanji Cơ sở 2 xem các bạn ấy đã làm gì nhé.
Đầu tiên, cả lớp sẽ cũng ôn tập lại những chữ Kanji đã học trong buổi trước thông qua một bài test nhỏ. Dường như, bài test này không làm khó được các bạn thành viên Câu lạc bộ Kanji, hầu hết các bạn đều làm đúng. Bài test bao gồm các chữ Kanji được ghép lại thành một từ có ý nghĩa, yêu cầu các bạn làm bài test chuyển sang từ Hán Việt, Hiragana, và nêu ý nghĩa của từng từ Kanji đó. Các bạn thử làm xem mình đúng được bao nhiêu câu nhé:

Trong buổi sinh hoạt lần này, các bạn tiếp tục được học 100 chữ Kanji tiếp theo thông qua các trò chơi, có thưởng, có phạt. Ai nấy đều hào hứng tham gia, một số bạn còn đề nghị tăng số buổi sinh hoạt câu lạc bộ để học tập và giao lưu được nhiều hơn.


Hãy tham gia Câu lạc bộ Kanji tại Nhật ngữ Kosei để cũng chúng mình trải nghiệm nhé.
————————————————————— TRUNG TÂM TIẾNG NHẬT KOSEI
Đăng kí tư vấn và trải nghiệm khóa học tại link: https://goo.gl/agSFfm Cơ sở 1: Số 11 Nguyễn Viết Xuân, Thanh Xuân, Hà Nội Cơ sở 2: Số 3 – Ngõ 6, Phố Đặng Thùy Trâm, Đường Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Facebook/Nhatngukosei Email: nhatngukosei@gmail.com Hotline: 0966 026 133 – 046 6868 36
Tags: câu lạc bộ kanji, học kanji, kanji
Danh mục: Sự kiện

Khi học tiếng Nhật, việc phân biệt các cấu trúc てあげる, てもらう và てくれる là rất quan trọng vì chúng không chỉ khác nhau về ngữ pháp mà còn phản ánh thái độ và mối quan hệ giữa người nói và người nghe. Mỗi cấu trúc này đều diễn tả hành động giúp đỡ, nhưng chúng được sử dụng trong những hoàn cảnh khác nhau, tùy thuộc vào vai trò của người thực hiện và nhận hành động. Hãy cùng tìm hiểu sự khác biệt giữa てあげる, てもらう, và てくれる để sử dụng chính xác và tự nhiên hơn trong giao tiếp hàng ngày.

hiennguyen

Trong tiếng Nhật, có rất nhiều cách diễn đạt khác nhau để miêu tả cảm giác hoặc suy nghĩ một cách mơ hồ, và "何だか" (nandaka) và "何となく" (nantonaku) là hai cụm từ thường được sử dụng trong các tình huống như vậy. Tuy có vẻ giống nhau nhưng chúng lại có sự khác biệt rõ rệt về cách sử dụng và ý nghĩa. Việc hiểu rõ sự khác biệt giữa "何だか" và "何となく" sẽ giúp bạn sử dụng chúng một cách chính xác và tự nhiên trong giao tiếp hàng ngày. Cùng Kosei tìm hiểu sự phân biệt giữa chúng để nâng cao khả năng sử dụng tiếng Nhật của bạn nhé!

hiennguyen

うっかり、つい、思わず cả 3 mẫu ngữ pháp này đều dùng để diễn tả hành động hoặc phản ứng vô thức như là “ vô ý, trót, lỡ, ...”. Tuy nhiên, về cách sử dụng thì 3 mẫu này lại mang các sắc thái khác nhau. Hãy theo dõi trong bài viết dưới đây để biết cách phân biệt các phó từ うっかり、つい、思わず nhé!

hiennguyen

Khi học tiếng Nhật, việc nắm vững ngữ pháp là một yếu tố quan trọng quyết định sự thành công trong việc giao tiếp và thi cử. Tuy nhiên, với kỳ thi JLPT N4, nhiều bạn thường gặp khó khăn với một số cấu trúc ngữ pháp dễ bị nhầm lẫn. Kosei sẽ tổng hợp những cái bẫy hay gặp phải trong ngữ pháp N4, giúp bạn nhận biết và luyện tập hiệu quả hơn để vượt qua kỳ thi một cách dễ dàng!

hiennguyen

Trong tiếng Nhật, あります và います là hai động từ phổ biến, nhưng chúng lại được sử dụng trong những tình huống khác nhau và có sự khác biệt nhất định về ngữ pháp. Vậy, cách ứng dụng của cấu trúc ngữ pháp của あります và います có khác nhau không? Hãy cùng Kosei khám phá sự phân biệt giữa chúng qua các ví dụ cụ thể để hiểu rõ hơn cách sử dụng và ý nghĩa của từng từ trong những tình huống giao tiếp khác nhau.

hiennguyen